Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới của Việt Nam

Việt Nam đã có kế hoạc nhằm thu hút FDI tập trung vào ngành đang rất hot trên thị trường – Ngành công nghệ cao. Với hướng đầu tư mới thân thiện với môi trường, tiêu hao ít năng lượng và mang lại lợi nhuận cao.

Dòng vốn FDI (Foreign Direct Investment – vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) vào Việt Nam trong hơn 10 năm qua đã tăng lên gấp ít cũng cả chục lần. Vượt mặt rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong khu vực

Các chuyên gia kinh tế đã mổ xẻ những ưu điểm và nhược điểm khi nhận được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong buổi hội thảo “một số khuyến nghị về chiến lược và định hướng thu hút đầu tư nước ngoài thế hệ mới 2020-2030”. Phó cục trưởng cục đầu tư nước ngoài, bộ kế hoạch và đầu tư nước – Nguyễn Nội cho biết tính đến năm 2018 tổng vốn sẽ tăng lên 331,2 tỷ USD, và vôns lũy kế giải ngân khoảng 180 tỷ USD. Với con số thống kê này đã chỉ ra FDI đầu tư vào Việt Nam vượt bậc hơn hẳn so với Trung Quốc nói riêng và các nước châu Á, Asian nói chung.

Tính tổng đầ tư vào nước Việt Nam thì hiện nay có ít nhất 128 quốc gia đang chọn đầu tư vào. Mặc dù được nhiều nước đầu tư, nhưng lại chưa được là nước đứng đầu trong khu vực. Tại thời điểm này, nước đứng đầu là các nước Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc. Tuy ngành công nghệ cao ở Việt Nam chưa thể thu hút được FDI hàng đầu, nhưng ngành công nghiệp chế biến vẫn luôn giữ vị trí số 1 với tỷ lệ đầu tư FDI là 58%. Tiếp theo vị trí thứ 2 thuộc về ngành bất động sản, một vị trí đang rất sôi động hiện nay, với tỷ lệ đầu tư FDI là 16%.

Trong thời điểm hiện tại, vốn FDI được đổ vào nước ta vẫn chưa thực sự tạo được những đóng góp đáng kể, mặc dù được xem là nền tảng cũng như tiền đề trong vấn đề dịch chuyển cơ cấu kinh tế nuhwng lại chưa hề có được sự bứt phá quan trọng nào. Mức ảnh hưởng từ FDI vẫn còn rất hạn chết trong nhiều khu vực trong nước.

Nhìn nhận vào thực tế, các chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư cũng cho rằng, FDI đầu từ vào ngành công nghệ cao chưa mang lại hiệu quả, nguồn FDI chủ yếu tập trung vào nhóm khai tác tiềm lực như Bất động sản, chế tạo, chế  biến. Vấn đề là do nguồn lao động cung ứng chưa có thực sự có trình độ về chuyên môn kỹ thuật khi so với nguồn lao động ở các nước Thái Lan hay Trung Quốc. Nguồn tin này được nhận định bởi các doanh nghiệp nhận được nguồn vốn FDI.

Việt Nam đang có những chính sách để thay đổi FDI thế hệ mới hiệu quả hơn. Ngoài tạo được hiệu quả từ nguồn vốn đầu tư này còn tiếp tục triển khai những kế hoạch mới để nhận được nhiều nguồn FDI hơn cho ngành công nghệ cao. Trước mắt sẽ cần phải cải thiện về khung kinh tế, chính sách cũng như chất lượng công việc.

Đánh giá từ kế hoạch được đưa ra, nội dung nghiên cứu kế tiếp chắc chắn sẽ được cải thiện và tiếp tục cố gắng để đạt được kế hoạch đã đặt ra trong 30 năm nữa.

Các bộ phận kết với các ban ngành để xây dựng báo cáo tổng kết hoàn chỉnh 30 năm thu hút FDI càng nhanh càng tốt. Dự kiến hoàn thành sớm nhất là tháng 10 – 2018. Tranh thủ thời gian tận dụng phát triển thêm những ngành chế iến, nông nghiệp, dịch vụ du lịch, y tế, giáo giục và logistics. Tận dụng triệt để mọi nguồn thu nhập có thể sinh lời từ nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

5/5 - (1 bình chọn)
Back To Top